Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (2024)

Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá đồng tiền nội tệ so với các loại tiền tệ khác. Vậy lạm phát là gì? Cách tính lạm phát như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát?… tất cả sẽ có câu trả lời ngay sau đây.

Table of Contents

Lạm phát là gì?

Trong một nền kinh tế, thìlạm phátlà sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo một khoảng thời gian nhất định và làm cho đồng tiền bị mất giá trị hơn so với trước. Bởi vì khi mức giá chung tăng cao, vẫn với một số tiền nhất định thì sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát còn phản ánh sự suy giảm sức mua của đồng tiền.

Và khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát được hiểu là sự giảm giá trị đồng tiền của quốc gia này so với đồng loại của quốc gia khác.

Lạm phát là một hiện tượng kinh tế tự nhiên xảy ra ở tất cả nền kinh tế dùng tiền mặt để làm trung gian thanh toán. Đơn vị tính của lạm phát là phần trăm %. Hiện nay, lạm phát có 3 mức độ gồm:

  • Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
  • Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%
  • Siêu lạm phát: trên 1000%

Trên thực tế, các quốc gia chỉ kỳ vọng lạm phát chỉ xảy ra khoảng 5% trở xuống là con số lý tưởng.

Nguyên nhân lạm phát

Các nhà kinh tế học đã xác định hai nguyên nhân cơ bản của lạm phát. Thứ nhất là sự tăng nhanh chóng về số lượng tiền thực tế trong lưu thông (cung). Ví dụ, khi các nhà chinh phục đến từ châu Âu chinh phục được bán cầu Tây trong thế kỷ 15, những thỏi vàng và bạc đã tràn vào châu Âu, gây ra lạm phát.

Thứ hai, lạm phát có thể xảy ra do thiếu hụt nguồn cung của một hàng hóa cụ thể có nhu cầu cao. Điều này có thể làm tăng giá của hàng hóa đó, dẫn đến ảnh hưởng đến phần còn lại của nền kinh tế. Kết quả có thể là sự tăng giá chung của hầu hết các hàng hóa và dịch vụ.

Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế

Lạm phát có những tác động đến nền kinh tế của một đất nước theo nhiều mặt gồm cả tích cực và tiêu cực. Trong đó:

Ảnh hưởng tích cực

Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:

+ Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.

+ Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc. Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm nếu không chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu.

Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trường, nó vừa có tác hại lẫn lợi ích. Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Ảnh hưởng tiêu cực

Lạm phát và lãi suất

Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia. Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất.

Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát

Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn định và thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng.

Lạm phát và thu nhập thực tế

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống.

Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng.

Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội. Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ…

Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (1)

Ảnh hưởng của lam phát đến kinh tế

Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng

Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn trả góp để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.

Lạm phát tăng cao còn khiến những người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung – cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn.

Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn. Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gây những rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo.

Lạm phát và nợ quốc gia

Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn. Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài. Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên cá khoản nợ.

Tác động của lạm phát

Tác động tiêu cực

Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (2)

a/ Lãi suất

Khi lạm phát tăng cao, muốn lãi suất thực ổn định thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu quả nền kinh tế suy thoái và thất ngiệp.

b/ Thu nhập thực tế và phân phối thu nhập bình đẳng

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Lạm phát tăng nhưng thu nhập danh nghĩa không đổi khiến thu nhập thực tế bị giảm xuống. Lạm phát không chỉ giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi do chính sách nhà nước tính lãi theo cơ sở thu nhập danh nghĩa. Hậu quả là suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống người lao động khó khăn và mất niềm tin vào chính phủ.

c/ Nợ quốc gia

Lạm phát cao giúp chính phủ nhận được khoản lợi từ thuế đánh vào thu nhập của người dân. Tuy nhiên, khoản nợ nước ngoài trở nên trầm trọng hơn do tỷ giá đồng tiền trong nước trở nên mất giá so với đồng tiền nước ngoài tính trên các khoản nợ.

Tác động tích cực

Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (3)

Khi tốc độ lạm phát từ 2 – 5% ở các nước phát triển và dưới 10% đối với các nước đang phát triển là một tín hiệu tốt mang lại các nguồn lợi sau đây:

– Kích thích tiêu dùng, vay nơ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội

– Chính phủ có nhiều lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào các lĩnh vực kém ưu tiên bằng việc mở rộng tín dụng, phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội.

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

Đường cong Phillips biểu diễn mối quan hệ giữalạm phát và thất nghiệp: Luôn phải đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp

Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (4)

Đường Phillips thoải tại mức thất nghiệp cao, và dốc tại mức thất nghiệp thấp (liên hệ với hình dáng đường SRAS)

Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (5)Đường cong Philips ngắn hạn SRPC

Đường Phillips ngắn hạn (Short-runPhillipscurve–SRPC) dịch chuyển khi đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển

+ SRAS dịch chuyển sang trái thì SRPC dịch chuyển sang phải (sự đánh đổi ít thuận lợi hơn)

+ SRAS dịch chuyển sang phải thì SRPC dịch chuyển sang trái (sự đánh đổi thuận lợi hơn)

Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (6)Đường cong Philips dài hạn LRPC

Trong đó:

  • Y* là mức sản lượng tiềm năng
  • U* là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Đường Phillips dài hạn dịch chuyển khi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thay đổi

+) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên giảm: LRPC dịch chuyển sang trái

+) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng: LRPC dịch chuyển sang phải

Vào những năm 1960, Friedman và Phellps đã đưa ra kết luận rằng trong dài hạn lạm phát và thất nghiệp không có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó đường Philips trong dài hạn thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên.

Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa (Tác động và AD) có thể có hiệu quả trong ngắn hạn nhưng không có hiệu quả trong dài hạn.

Cách tính lạm phát

Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế, thông thường dựa trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh…

Giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một chỉ số giá cả đo mức giá cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này.

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất cho chỉ số lạm phát vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện.

Hiện nay, thước đo lạm phát phổ biến nhất chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI (consumer price index) là chỉ số đo giá cả của một số lượng lớn các loại hàng hóa và dịch vụ, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho các dịch vụ y tế…, được mua bởi “người tiêu dùng thông thường”.

Ví dụ: Vào tháng 1 năm 2016, chỉ số giá tiêu dùng CPI của Mỹ là 202,416 USD; và vào tháng 1 năm 2017 thì chỉ sổ CPI là là 211,080 USD. Sử dụng công thức để tính toán tỷ lệ phần trăm lạm phát hàng năm bằng chỉ số CPI trong suốt năm 2017 là

((211,080 – 202,416)/ 202,416) x 100% = 4.28%

Từ đó ta ra kết quả là tỷ lệ lạm phát đối với CPI trong khoảng thời gian một năm này là 4,28%, có nghĩa là mức giá chung cho người tiêu dùng điển hình của Mỹ trong 2017 đã tăng khoảng hơn 4% so với năm 2016.

Xem thêm:Đáo hạn thẻ tín dụng là gì? Quy trình và thủ tục đáo hạn thẻ tín dụng

Nếu còn thắc mắc vấn đề gì trong bài viết trên, vui lòng để lại phản hồi bên dưới. Đội ngũ Tindung.com.vn sẽ tích cực trả lời những phản hồi của các bạn. Chúc các bạn thành công.

Hữu Đệ – Tổng hợp và Edit

Tags: bản chất củalạm phát là gìgiảmphát là gìhậu quả củalạm phátlạm phátkỳ vọnglà gìlạm phát là gìnguyên nhân và giải pháplạm phát là gìví dụthuếlạm phát là gìtỷ lệlạm phát là gì

As an enthusiast with a deep understanding of economic concepts, I can delve into the article you provided on inflation (lạm phát), its causes, impacts on the economy, relationships with interest rates, real income, income distribution, national debt, and its calculation methods.

Definition of Inflation (Lạm Phát): In an economy, inflation refers to the continuous increase in the general price level of goods and services over a certain period, leading to a decrease in the purchasing power of money. It signifies the erosion of a currency's value over time, resulting in fewer goods and services being purchasable with a specific amount of money compared to before.

Causes of Inflation: Economists identify two fundamental causes of inflation. The first is the rapid increase in the actual amount of money in circulation (supply). For instance, during Europe's conquest of the Western Hemisphere in the 15th century, the influx of gold and silver caused inflation.

The second cause arises from a shortage of supply for a specific high-demand commodity, leading to its increased price and subsequently affecting the rest of the economy.

Impact of Inflation on the Economy: Inflation has both positive and negative effects on an economy. Moderate inflation rates (2-5% in developed countries and under 10% in developing countries) can stimulate consumption, borrowing, investment, and reduce unemployment. It allows governments to redistribute income and resources within society.

However, unchecked inflation can adversely affect interest rates, real income, income distribution, exacerbate national debt, create economic disparities, and lead to socio-economic imbalances.

Relationships with Interest Rates, Real Income, Income Distribution, and National Debt: Inflation impacts interest rates, reducing the real value of savings and fixed incomes. As prices rise, purchasing power diminishes, affecting real income. Additionally, it can widen income disparities and escalate national debt due to currency devaluation.

Calculating Inflation: Inflation is measured by monitoring changes in the prices of a broad array of goods and services in an economy. The Consumer Price Index (CPI) is a prevalent measure, representing the average price level of goods and services purchased by typical consumers. The percentage change in the CPI from one period to another indicates the inflation rate.

For instance, using CPI data, if the index was 202.416 in January 2016 and 211.080 in January 2017, the inflation rate for that year would be calculated as ((211.080 - 202.416) / 202.416) x 100% = 4.28%.

Understanding inflation involves grasping its multifaceted impacts on various economic facets, from individual purchasing power to broader economic stability. If there are specific aspects you'd like further insight into, I'm here to elaborate!

Lạm phát là gì? Ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế quốc gia - Tín dụng (2024)

References

Top Articles
Latest Posts
Article information

Author: Terence Hammes MD

Last Updated:

Views: 6414

Rating: 4.9 / 5 (49 voted)

Reviews: 88% of readers found this page helpful

Author information

Name: Terence Hammes MD

Birthday: 1992-04-11

Address: Suite 408 9446 Mercy Mews, West Roxie, CT 04904

Phone: +50312511349175

Job: Product Consulting Liaison

Hobby: Jogging, Motor sports, Nordic skating, Jigsaw puzzles, Bird watching, Nordic skating, Sculpting

Introduction: My name is Terence Hammes MD, I am a inexpensive, energetic, jolly, faithful, cheerful, proud, rich person who loves writing and wants to share my knowledge and understanding with you.